Phalanx CIWS
Phalanx CIWS

Phalanx CIWS

(Tốc độ nâng: 86°/giây đối với phiên bản Block 0/1)[2]Phalanx CIWS (phát âm là "sea-wiz") là một hệ thống vũ khí đánh gần dùng để phòng thủ trước các mối đe dọa như tàu thuyền nhỏ, ngư lôi, tên lửa chống hạmmáy bay trực thăng. Nó được thiết kế và sản xuất bởi General Dynamics, Pomona Division,[3] sau này là một nhánh của Raytheon. Hệ thống bao gồm ra đa dẫn đường và 1 pháo 6 nòng xoay 20mm M61 Vulcan được gắn trên 1 bệ đỡ xoay, Phalanx đã được sử dụng bởi Hải quân Hoa Kỳ và lực lượng hải quân của 15 quốc gia khác. Hải quân Hoa Kỳ triển khai hệ thống này trên tất cả các lớp tàu chiến mặt nước, ngoại trừ tàu khu trục lớp Zumwalttàu đổ bộ lớp San Antonio. Ngoài ra Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân Hoàng gia Úc, Hải quân Hoàng gia CanadaTuần duyên Hoa Kỳ (trên Lớp tàu tuần duyên HamiltonLớp tàu tuần duyên Legend) cũng sử dụng hệ thống này.Một biến thể trên đất liền, được gọi là LPWS (hệ thống phòng thủ đất liền), là một phần của hệ thống đánh chặn rocket, đạn pháo và đạn cối gần đây đã được triển khai với vai trò phòng thủ tên lửa tầm ngắn và chống lại rocket, pháosúng cối.[5] Hải quân Hoa Kỳ cũng trang bị Hệ thống SeaRAM, trên thực tế là sự kết hợp giữa RIM-116 Rolling Airframe Missile và cảm biến của hệ thống Phalanx.Do hình dạng của phần bảo vệ ra đa, cùng với việc nó có thể tự hoạt động, các hệ thống Phalanx CIWS đôi khi được đặt biệt danh là "R2-D2" theo tên nhân vật robot nổi tiếng trong loạt phim Chiến tranh giữa các vì sao.[6] [7]

Phalanx CIWS

Đạn pháo
  • Trên tàu chiến: Đạn xuyên giáp tungsten có khả năng tách guốc
  • Trên đất liền: Đạn cháy-nổ vạch đường, tự hủy
Giá thành
  • 5 × Block 1B cho Vương quốc Anh, mỗi hệ thống có chi phí là 8.56M £
  • 9 × Block 1B cho Hàn Quốc, mỗi hệ thống có chi phí là 13.66M USD
  • 13 × Mk-15 Block 1B Baseline 2 cho Đài Loan, tổng chi phí là 0.416B bao gồm 260,000 viên đạn xuyên giáp MK 244 Mod 0, 8 hệ thống đã được nâng cấp từ Block 0 hiện tại lên Mk-15 Block 1B Baseline 2. Baseline 2 là phiên bản mới nhất của Block 1B tính đến tháng 11/2016 (giá thành có thể thay đổi tùy theo số lượng đạn, quy trình kỹ thuật và đào tạo nhân sự khác nhau)[cần giải thích][1]
Chiều cao 15,5 ft (4,7 m)
Vận tốc mũi 3,600 ft/s (1,097 m/s)[2]
Kíp chiến đấu Tự động hóa với sự giám sát của người điều khiển
Xoay súng 150° từ một trong hai bên của đường tâm
(Tốc độ xoay: 100°/giây đối với phiên bản Block 0 và 115°/giây đối với phiên bản Block 1B)[2]
Sử dụng bởi Các nhà khai thác
Cỡ nòng 6 nòng xoay
Cỡ đạn 20×102 mm
Tốc độ bắn
  • Block 0/1: 3,000 viên/phút (50 viên/giây)
  • Block 1A/1B: 4,500 viên/phút (75 viên/giây)
Năm thiết kế 1969
Tầm bắn hiệu quả 1,625 yd (1,486 m) (tầm bắn hiệu quả tối đa)[2]
Độ dài nòng
  • Block 0 & 1 (nòng súng L76): 59,8 in (1.520 mm)
  • Block 1B (nòng súng L99): 78 in (2.000 mm)[2]
Hệ thống chỉ đạo Ra đa băng tần KuFLIR[4]
Các biến thể 3
Cao độ
  • Block 0: −10°/+80°
  • Block 1: −20°/+80°

(Tốc độ nâng: 86°/giây đối với phiên bản Block 0/1)[2]

  • Block 1B: −25°/+85°
(Tốc độ nâng: 115°/giây đối với phiên bản Block 1B)[2]
Giai đoạn sản xuất 1978[2]
Loại Hệ thống vũ khí đánh gần
Phục vụ 1980 - nay
Người thiết kế General Dynamics
Khối lượng
  • 12,500 lb (5,670 kg) đối với các phiên bản đầu
  • 13,600 lb (6,169 kg) đối với các phiên bản sau[2]
Nơi chế tạo  Hoa Kỳ
Tầm bắn xa nhất 6,000 yd (5,486 m)[2]
Vũ khíchính 1 pháo Gatling 6 nòng xoay 20 mm M61 Vulcan[3]
Nhà sản xuất General Dynamics
Cuộc chiến tranh Chiến tranh Vùng Vịnh

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Phalanx CIWS http://www.aviationweek.com/aw/generic/story_chann... http://www.bharat-rakshak.com/NAVY/Ships/Active/16... http://www.cnn.com/WORLD/9606/04/japan.vessel/Japa... http://articles.dailypress.com/1989-10-12/news/891... http://www.deagel.com/Ship-Air-Defense-Systems/Mk-... http://www.deagel.com/Ship-Air-Defense-Systems/Mk-... http://defense-update.com/newscast/0508/news/news2... http://www.defenseindustrydaily.com/a-laser-phalan... http://www.haaretz.com/news/mexico-buys-israeli-mi... http://www.historycentral.com/navy/FFG/Antrim.html